• Trang chủ
  • Kiến thức
    • Tư vấn xét nghiệm HIV
    • Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • Chăm sóc & Điều trị HIV
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Tư vấn sức khỏe tâm trí
    • Tư vấn nghiện chất & chemsex
    • Tư vấn về bảo hiểm y tế
    • HIV và COVID-19
  • Hỏi – Đáp
    • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • K=K
    • Chemsex
    • Bảo hiểm y tế
    • Tình dục an toàn
    • HIV và COVID-19
    • Sức khỏe tâm trí
  • Tài liệu
    • Tài liệu truyền thông
    • Tài liệu kỹ thuật
    • Tài liệu về văn bản, quy định, chính sách
  • SKConnect
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kiến thức
    • Tư vấn xét nghiệm HIV
    • Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • Chăm sóc & Điều trị HIV
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Tư vấn sức khỏe tâm trí
    • Tư vấn nghiện chất & chemsex
    • Tư vấn về bảo hiểm y tế
    • HIV và COVID-19
  • Hỏi – Đáp
    • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • K=K
    • Chemsex
    • Bảo hiểm y tế
    • Tình dục an toàn
    • HIV và COVID-19
    • Sức khỏe tâm trí
  • Tài liệu
    • Tài liệu truyền thông
    • Tài liệu kỹ thuật
    • Tài liệu về văn bản, quy định, chính sách
  • SKConnect
  • Đăng nhập

10 sự thật về vắc xin Covid-19

42 lượt xem 3 July 7, 2021 Tinh Tran

Sự thật về vắc xin Covid-19 được tổng hợp từ Tổ chức y tế Thế giới (WHO) sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về vắc xin Covid-19. Các thông tin này sẽ giúp chúng ta hiểu đúng, đầy đủ và chính thống về tác dụng của vắc xin và tầm quan trọng của tiêm chủng trong phòng ngừa lây nhiễm Covid-19 trên thế giới cũng như tại Việt Nam.

10 sự thật về vắc xin Covid-19 bạn nên biết:

1. Sự thật về vắc xin Covid-19 #1: Dù đã được tiêm vắc xin đầy đủ, hãy tiếp tục các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ bản thân và gia đình. Tiêm vắc xin không có nghĩa là bạn không bị lây nhiễm Covid-19 mà thay vào đó, tình trạng bệnh của bạn sẽ nhẹ hơn những người chưa tiêm vắc xin.

Vắc xin Covid-19 và thông điệp 5K
WHO: Vắc xin Covid-19 và thông điệp 5K

2. Sự thật về vắc xin Covid-19 #2: Vắc xin giúp bảo vệ cơ thể khỏi COVID-19 nhưng mọi người cần được tiêm đủ liều. Đối với các loại vắc-xin yêu cầu 2-3 mũi tiêm thì bạn cần tiêm đủ số mũi tiêm quy định mới giúp cơ thể đạt miễn dịch đầy đủ và có tác dụng dự phòng lây nhiễm Covid-19. Hơn nữa, dù đã tiêm đủ liều thì miễn dịch chỉ đạt hiệu quả sau mũi tiêm cuối cùng từ 2-3 tuần. Do đó, bạn vẫn cần luôn tuân thủ các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm như thông điệp 5K của Bộ Y tế.

Vắc xin Covid-19 cần tiêm đủ liều
WHO: Vắc xin Covid-19 cần tiêm đủ liều

3. Sự thật về vắc xin Covid-19 #3: Tiêm chủng vắc xin giúp giảm nguy cơ bệnh nặng hoặc tử vong khi mắc COVID-19. Do đó, tiêm vắc xin không đảm bảo bạn không bị nhiễm Covid-19 nữa nhưng bù lại bạn sẽ ít có nguy cợ bị bệnh năng hay tử vong nếu nhiễm Covid-19.

Vắc xin Covid-19 giúp làm giảm nguy cơ tử vong
WHO: Vắc xin Covid-19 giúp làm giảm nguy cơ tử vong

4. Sự thật về vắc xin Covid-19 #4:Tất cả các thành phần trong vắc xin COVID-19 đều an toàn. Hãy tiêm phòng khi đến lượt hoặc khi được các cơ quan chức năng yêu cầu.

Vắc xin Covid-19 an toàn
WHO: Thành phần trong Vắc xin Covid-19 an toàn

5. Sự thật về vắc xin Covid-19 #5: Hầu hết mọi người gặp các phản ứng nhẹ hoặc không có phản ứng sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19. Điều này là dễ hiểu vì cơ địa của từng người khác nhau nên phản ứng của vắc xin cũng khác nhau.

Phản ứng của vắc xin Covid-19
WHO: Phản ứng của vắc xin Covid-19

6. Sự thật về vắc xin Covid-19 #6: Tiêm vắc xin Covid-19 giúp sinh ra miễn dịch hiệu quả hơn miễn dịch khi mắc bệnh. Do đó, bạn cần tiềm vắc xin khi đến lượt để cơ thể có thể ngăn ngừa Covid-19 tốt hơn.

Vắc xin Covid-19 giúp sinh ra miễn dịch hiệu quả
WHO: Vắc xin Covid-19 giúp sinh ra miễn dịch hiệu quả hơn

7. Sự thật về vắc xin Covid-19 #7: Bạn có thể tiêm vắc xin COVID-19 khi đang có kinh nguyệt.

tiêm vắc xin COVID-19 khi đang có kinh nguyệt
WHO: Tiêm vắc xin COVID-19 khi đang có kinh nguyệt

8. Sự thật về vắc xin Covid-19 #8: Tiêm chủng vắc xin COVID-19 KHÔNG ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bạn. Do vậy, hãy cứ yên tâm tiêm vắc xin khi đến lượt.

Vắc xin Covid-19 không ảnh hưởng khả năng sinh sản
WHO: Vắc xin Covid-19 không ảnh hưởng khả năng sinh sản

9. Sự thật về vắc xin Covid-19 #9: Mang thai có nên tiêm vắc xin Covid-19 hay không? Hiện chưa có đủ dữ liệu để đánh giá tính an toàn của vắc xin với phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, nếu nguy cơ mắc Covid-19 của bà mẹ tăng cao, cần từ vấn bác sỹ để có quyết định đúng đắn.

Vắc xin Covid-19 và phụ nữ mang thai
WHO: Vắc xin Covid-19 và phụ nữ mang thai

10. Sự thật về vắc xin Covid-19 #10: Đang cho con bú có nên tiêm vắc xin Covid-19 hay không? Câu trả lời là “CÓ” Vì đơn giản tiêm vắc xin không chỉ an toàn cho mẹ mà còn an toàn cho em bé.

Vắc xin Covid-19 cho bà mẹ đang cho con bú
WHO: Vắc xin Covid-19 và người cho con bú

Như vậy, với những sự thật về vắc xin Covid-19 kể trên, các bạn có thể yên tâm khi tiến hành tiêm chủng khi đến lượt và tham vấn bác sỹ trong trường hợp bạn chưa chắc chắn về tình trạng sức khỏe của mình. Dù bạn tiêm đầy đủ vắc xin Covid-19, cũng luôn tuân thủ thông điệp 5K của Bộ Y tế để bải vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.

Tổng hợp và sưu tầm từ WHO

Mẫu đăng ký tư vấn qua điện thoại
Bạn vui lòng cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác để chúng tôi hỗ trợ bạn tốt nhất.
submit spin
Tags:COVID19vắc-xintiêm vắc-xinmiễn dịch

Thông tin này có hữu ích với bạn?

3 Có  Không
Các bài liên quan
  • Liều vắc-xin tăng cường bảo vệ người nhiễm HIV không bị nghiêm trọng khi mắc COVID-19
  • Mũi vaccine COVID-19 tăng cường không gây ra xét nghiệm HIV dương tính
  • Số nguời nhiễm HIV đã thử nghiệm Vắc-xin Covid-19
  • Những điều cần biết về COVID19 và HIV
  • Độ an toàn của Vắc-xin COVID-19 với người sống với HIV?
Leave A Comment Cancel reply

HIV và Covid-19
  • 10 sự thật về vắc xin Covid-19
  • Liều vắc-xin tăng cường bảo vệ người nhiễm HIV không bị nghiêm trọng khi mắc COVID-19
  • Mũi vaccine COVID-19 tăng cường không gây ra xét nghiệm HIV dương tính
  • Số nguời nhiễm HIV đã thử nghiệm Vắc-xin Covid-19
  • Những điều cần biết về COVID19 và HIV
  • Độ an toàn của Vắc-xin COVID-19 với người sống với HIV?
Chủ đề kiến thức
  • HIV và Covid-19
  • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP
  • Bệnh lây qua đường tình dục (STI
  • Tư vấn xét nghiệm HIV
  • Chăm sóc & điều trị HIV/AIDS
  • Tư vấn về bảo hiểm y tế
  • Tư vấn sức khỏe tâm trí
  • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP
  • Tư vấn nghiện chất – Chemsex
    © 2021 Kiến thức và thông tin về HIV - Một phần của Sức Khỏe Connect