• Trang chủ
  • Kiến thức
    • Tư vấn xét nghiệm HIV
    • Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • Chăm sóc & Điều trị HIV
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Tư vấn sức khỏe tâm trí
    • Tư vấn nghiện chất & chemsex
    • Tư vấn về bảo hiểm y tế
    • HIV và COVID-19
  • Hỏi – Đáp
    • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • K=K
    • Chemsex
    • Bảo hiểm y tế
    • Tình dục an toàn
    • HIV và COVID-19
    • Sức khỏe tâm trí
  • Tài liệu
    • Tài liệu truyền thông
    • Tài liệu kỹ thuật
    • Tài liệu về văn bản, quy định, chính sách
  • SKConnect
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kiến thức
    • Tư vấn xét nghiệm HIV
    • Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • Chăm sóc & Điều trị HIV
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Tư vấn sức khỏe tâm trí
    • Tư vấn nghiện chất & chemsex
    • Tư vấn về bảo hiểm y tế
    • HIV và COVID-19
  • Hỏi – Đáp
    • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • K=K
    • Chemsex
    • Bảo hiểm y tế
    • Tình dục an toàn
    • HIV và COVID-19
    • Sức khỏe tâm trí
  • Tài liệu
    • Tài liệu truyền thông
    • Tài liệu kỹ thuật
    • Tài liệu về văn bản, quy định, chính sách
  • SKConnect
  • Đăng nhập

Phân biệt giữa PrEP và PEP trong dự phòng HIV

10 lượt xem 1 April 12, 2022 Tinh Tran

Phân biệt giữa PrEP và PEP trong dự phòng HIV đôi khi không phải vấn đề đơn giản với nhiều người đặc biệt là những ai không làm trong lĩnh vực dự phòng HIV/AIDS. Đây là hai thuật ngữ quen thuộc trong ngành ý tế cộng đồng và thường gắn liền với các nhóm người có nguy cơ lây nhiễm HIV.

Trên thực tế, PrEP và PEP là hai cách để sử dụng thuốc kháng virus HIV như là cách để “dự phòng”, hay nói cách khác là phòng ngừa lây nhiễm. Chúng hoạt động theo những cách khác nhau tuỳ theo nguy cơ của người sử dụng là trước hay sau.

Phân biệt giữa PrEP và PEP
Phân biệt giữa PrEP và PEP

Nếu bạn đang sử dụng PEP ngay bây giờ và bạn nghĩ rằng bạn có thể cần được bảo vệ liên tục trong những tuần và tháng tới, bạn có thể trao đổi với bác sĩ về việc chuyển sang PrEP khi kết thúc thời gian dùng PEP. Thông thường những người dùng PEP sẽ được khuyến khích dùng PrEP để chủ động bảo vệ bản thân nếu họ vẫn có những hành vi nguy cơ trong tương lai.

Mẫu đăng ký tư vấn qua điện thoại
submit spin
Tags:PrEPpep

Thông tin này có hữu ích với bạn?

1 Có  Không
Các bài liên quan
  • Cải thiện dịch vụ PrEP tại các cơ sở chăm sóc cho cộng đồng người chuyển giới
  • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV – 72 giờ vàng với PEP
  • TelePrEP – PrEP từ xa hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng
  • PrEP và chức năng thận: Ai thực sự cần sàng lọc và việc dùng PrEP theo tình huống có thể làm giảm tác dụng phụ?
  • PrEP làm tăng khoái cảm tình dục
  • Hướng dẫn tạm thời triển khai PrEP cho học sinh sinh viên
Leave A Comment Cancel reply

Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
  • Phân biệt giữa PrEP và PEP trong dự phòng HIV
  • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV – 72 giờ vàng với PEP
  • Hiểu đúng về thời kỳ cửa sổ HIV và triệu chứng
  • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
Chủ đề kiến thức
  • HIV và Covid-19
  • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP
  • Bệnh lây qua đường tình dục (STI
  • Tư vấn xét nghiệm HIV
  • Chăm sóc & điều trị HIV/AIDS
  • Tư vấn về bảo hiểm y tế
  • Tư vấn sức khỏe tâm trí
  • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP
  • Tư vấn nghiện chất – Chemsex
    © 2021 Kiến thức và thông tin về HIV - Một phần của Sức Khỏe Connect