• Trang chủ
  • Kiến thức
    • Tư vấn xét nghiệm HIV
    • Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • Chăm sóc & Điều trị HIV
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Tư vấn sức khỏe tâm trí
    • Tư vấn nghiện chất & chemsex
    • Tư vấn về bảo hiểm y tế
    • HIV và COVID-19
  • Hỏi – Đáp
    • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • K=K
    • Chemsex
    • Bảo hiểm y tế
    • Tình dục an toàn
    • HIV và COVID-19
    • Sức khỏe tâm trí
  • Tài liệu
    • Tài liệu truyền thông
    • Tài liệu kỹ thuật
    • Tài liệu về văn bản, quy định, chính sách
  • SKConnect
  • Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Kiến thức
    • Tư vấn xét nghiệm HIV
    • Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • Chăm sóc & Điều trị HIV
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Tư vấn sức khỏe tâm trí
    • Tư vấn nghiện chất & chemsex
    • Tư vấn về bảo hiểm y tế
    • HIV và COVID-19
  • Hỏi – Đáp
    • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)
    • Xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Bệnh lây qua đường tình dục (STI)
    • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP)
    • K=K
    • Chemsex
    • Bảo hiểm y tế
    • Tình dục an toàn
    • HIV và COVID-19
    • Sức khỏe tâm trí
  • Tài liệu
    • Tài liệu truyền thông
    • Tài liệu kỹ thuật
    • Tài liệu về văn bản, quy định, chính sách
  • SKConnect
  • Đăng nhập

HIV lây truyền từ mẹ sang con và cách phòng chống

45 lượt xem 1 May 17, 2021 Tinh Tran

HIV lây truyền từ mẹ sang con là một trong ba con đường lây nhiễm HIV chính hiện nay. Ngoài con đường này còn có hai con con đường lây truyền HIV khác mà chúng ta thường thấy là qua đường tình dục hay qua đường máu. HIV cũng có thể lây truyền từ mẹ sang con. Hiểu đúng về con đường này để chúng ta có cách phòng chống và sinh được những em bé khỏe mạnh và an toàn dù người mẹ có bị nhiễm HIV.

Chúng ta đều biết rằng, một trong ba đường lây truyền HIV chủ yếu là truyền từ người mẹ sang người con qua bánh rau khi có thai, qua máu và dịch âm đạo khi chuyển dạ đẻ, qua sữa khi cho con bú.

Khả năng người phụ nữ bị nhiễm HIV có thai có thể truyền HIV cho con là 20 – 30%. Phụ nữ bị nhiễm HIV nếu có thai sẽ bị biến chuyển thành bệnh AIDS nhanh hơn những người khác.

HIV lây truyền từ mẹ sang con
HIV lây truyền từ mẹ sang con

Cách phòng tránh HIV lây truyền từ mẹ sang con:

Để phòng, chống HIV lây truyền từ mẹ sang con, mỗi nữ thanh niên trong độ tuổi sinh đẻ (từ 18 đến 35 tuổi) cần biết:

  • Nguy cơ dễ bị lây nhiễm HIV của phụ nữ để áp dụng các biện pháp dự phòng, thực hiện các hành vi an toàn.
  • Trước khi kết hôn, trước khi định có thai nên đi xét nghiệm HIV để được tư vấn.
  • Khi đã bị nhiễm HIV, tốt nhất không nên có thai, nếu đã có thai nên đi phá thai sớm. Nếu vẫn quyết định đẻ, nên đến các cơ sở sản khoa để được tư vấn sâu hơn và xem xét khả năng sử dụng một số thuốc làm giảm nguy cơ HIV lây truyền từ mẹ sang con.

Với những thông tin cơ bản và tỷ lệ % lây truyền qua con đường này, chúng ta có thể biết được rằng, vẫn có khả năng HIV lây truyền từ mẹ sang con nhưng phần lớn là không (70-80%) nếu được điều trị HIV đúng cách và tuân thủ điều trị HIV theo chỉ dẫn của bác sĩ. Hãy tham vấn ý kiến của bác sĩ trước khi có quyết định sinh em bé để đảm bảo rằng em bé khi sinh ra sẽ an toàn và khỏe mạnh.

Bài viết có sử dụng thông tin từ Cục VAAC

Mẫu đăng ký tư vấn qua điện thoại
Bạn vui lòng cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác để chúng tôi hỗ trợ bạn tốt nhất.
submit spin
Tags:hiv lây từ mẹ sang conlây truyền mẹ con

Thông tin này có hữu ích với bạn?

1 Có  Không
Các bài liên quan
  • HPV làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV ở phụ nữ Châu Phi cận Sahara tới 20%
  • Rất cần hỗ trợ giảm tác hại cho người sử dụng ma túy dạng kích thích
  • Liều vắc-xin tăng cường bảo vệ người nhiễm HIV không bị nghiêm trọng khi mắc COVID-19
  • Chủng HIV mới có thể khiến bệnh nhân chuyển sang AIDS nhanh hơn
  • Trạng thái HIV trung tính là gì?
  • Test Nhanh HIV Liệu Có Chính Xác?
Leave A Comment Cancel reply

Chăm sóc & điều trị HIV/AIDS
  • HIV lây truyền từ mẹ sang con và cách phòng chống
  • Liều vắc-xin tăng cường bảo vệ người nhiễm HIV không bị nghiêm trọng khi mắc COVID-19
  • Chủng HIV mới có thể khiến bệnh nhân chuyển sang AIDS nhanh hơn
  • Trạng thái HIV trung tính là gì?
  • Tác hại của HIV và AIDS đến cơ thể như thế nào?
  • Biểu hiện HIV ở nam giới thường gặp
  • Những điều cần biết về COVID19 và HIV
  • Không phát hiện bằng không lây truyền HIV là gì?
  • Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh HIV/AIDS
  • Độ an toàn của Vắc-xin COVID-19 với người sống với HIV?
  • Hiểu đúng về thời kỳ cửa sổ HIV và triệu chứng
  • Tôi nên làm gì nếu xét nghiệm HIV dương tính?
  • Hiểu đúng về HIV và AIDS để có cách phòng chống hiệu quả
  • HIV lây truyền qua đường máu như thế nào
  • Những điều cần biết về HIV và AIDS
Chủ đề kiến thức
  • HIV và Covid-19
  • Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP
  • Bệnh lây qua đường tình dục (STI
  • Tư vấn xét nghiệm HIV
  • Chăm sóc & điều trị HIV/AIDS
  • Tư vấn về bảo hiểm y tế
  • Tư vấn sức khỏe tâm trí
  • Dự phòng sau phơi nhiễm HIV (PEP
  • Tư vấn nghiện chất – Chemsex
    © 2021 Kiến thức và thông tin về HIV - Một phần của Sức Khỏe Connect